giáo viên cắm bản

Cập nhập tin tức giáo viên cắm bản

Những hình ảnh xúc động trên đường đến trường của các thầy giáo vùng cao

Trên hành trình đến lớp và quay trở về nhà, nhiều giáo viên ở điểm trường vùng sâu thuộc huyện Quế Phong (Nghệ An) phải đối mặt với các rủi ro do mưa lớn gây sạt lở đất.

Lật trang giáo án và nguyện vọng được làm mẹ của cô giáo cắm bản

Năm ấy, Phòng Giáo dục - Đào tạo báo cáo lãnh đạo huyện có 9 cô giáo dưới xuôi lên cắm bản đã nhiều năm, không kêu ca hay đề xuất về xuôi mà chỉ có nguyện vọng “được làm mẹ”. 

Từ học sinh dốt đến thầy giáo giỏi

Đường dẫn vào trường phải băng qua 9 con suối lớn, 2 con suối nhỏ, qua hàng chục km đường đèo cheo leo, nhưng thầy Thiểu vẫn miệt mài còng chữ lên non.

Mượn nhà trưởng bản làm lớp học

Trận lũ quét kinh hoàng đã cuốn trôi nhiều ngôi nhà, tài sản của người dân xã Tà Cạ (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An), bước vào năm học mới, các giáo viên phải dùng bạt ngăn nhà văn hóa của bản thành 3 phòng học.

Giáo viên vùng cao lội suối bắt cá cải thiện bữa ăn

Cứ đến cuối tuần - khi lượng thực phẩm dự trữ cạn dần, các thầy sẽ phân công nhau đi bắt cá, hái rau rừng về cải thiện bữa ăn.

Điều kỳ diệu mang tên "cô Toàn"

"Đắn đo mãi, tôi đi tới quyết định là bỏ dạy ở thị trấn để vào bản dạy hẳn cho các em. Chỉ hi vọng những năm cuối trước khi về hưu làm được chút gì đó cho học sinh” – cô Thanh Toàn tâm sự.

Đường đến trường vừa đi vừa khóc của giáo viên cắm bản

Phải có một tinh thần thép thì mỗi thầy giáo mới có đủ dũng khí để vượt qua cung đường lầy lội để đến các điểm trường của Trường Tiểu học Tri Lễ 4 (xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An).

‘Khổ lắm… cha mẹ không nhớ con sinh năm nào’

“Mình thấy các em tội quá. Bố mẹ nghèo, các em ăn uống cũng rất khổ, cơm ăn còn không có. Bố mẹ chưa có ý thức nhắc nhở con cái học hành"

Bữa cơm ăn cùng ớt của học trò và nước mắt cô giáo

Ngày mới vào nghề, cô Cao Thị Nghĩa bật khóc khi nhìn bữa cơm của học sinh chỉ có quả ớt và nước lã. Bữa cơm ấy đã thôi thúc cô Nghĩa bám trụ với trường miền núi 13 năm nay.