văn khấn

Cập nhập tin tức văn khấn

Bài cúng Rằm tháng Giêng 2024 chuẩn văn khấn cổ truyền Việt Nam

Rằm tháng Giêng là ngày lễ quan trọng trong năm theo phong tục của người Việt. Vào ngày này, các gia đình thường chuẩn bị mâm cúng dâng lên tổ tiên, ông bà. Trong lễ cúng không thể thiếu văn khấn Rằm tháng Giêng.

Bài cúng vía Thần Tài chuẩn Văn khấn cổ truyền năm Giáp Thìn 2024

Ngoài mâm cúng đủ lễ vật, độc giả có thể tham khảo bài cúng ngày vía Thần Tài năm 2024 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin.

Bài cúng hóa vàng tết Giáp Thìn 2024 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Khi ngày Tết kết thúc, người Việt sẽ làm lễ hoá vàng để tiễn ông bà, tổ tiên về trời. Bài văn khấn hóa vàng là một phần không thể thiếu trong lễ cúng này.

Văn khấn mở hàng đầu năm Giáp Thìn 2024 mang lại tài lộc

Trong lễ cúng mở hàng, khai trương đầu năm không thể thiếu bài văn khấn để cầu mong cả năm làm ăn buôn bán phát đạt, gặp nhiều may mắn.

Bài cúng mùng 2 tết Giáp Thìn 2024 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Theo phong tục Tết cổ truyền của người Việt, mâm cúng và bài văn khấn mùng 2 Tết cũng quan trọng không kém ngày mùng 1.

Văn khấn giao thừa ngoài trời đón năm mới Giáp Thìn 2024

Văn khấn giao thừa ngoài trời là bài cúng không thể thiếu để nghênh đón thần linh, ông bà, tổ tiên... về ăn Tết cùng gia đình đêm 30 Tết.

Văn khấn giao thừa trong nhà tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Văn khấn giao thừa trong nhà là bài cúng cần có với mỗi gia đình để hoàn thiện nghi lễ đón ông bà tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu.

Văn khấn giao thừa tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trong nhà và ngoài trời

Giao thừa là khoảnh khắc thiêng liêng của người Việt. Đây là thời điểm mỗi nhà dâng mâm cúng để nghênh đón ông bà, tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình nên không thể thiếu bài văn khấn giao thừa đúng nghi lễ.

Bài cúng mùng 1 tết Giáp Thìn theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Ngày đầu tiên của năm mới cũng là thời điểm thiêng liêng nhất trong tất cả các ngày Tết theo phong tục Việt Nam. Ngoài mâm cơm cúng, bài văn khấn mùng 1 cũng rất quan trọng, không thể sơ sài.

Bài cúng tất niên tết Giáp Thìn 2024 theo văn khấn cổ truyền

Mâm cơm cúng tất niên được người Việt dâng lên tổ tiên vào ngày 30 tháng 12 âm lịch – ngày cuối cùng của năm để tạ ơn tổ tiên. Bài cúng tất niên là một phần không thể thiếu trong lễ này.

Văn khấn bao sái bàn thờ, rút tỉa chân nhang năm 2024

Trước khi tiến hành nghi thức bao sái bàn thờ, rút tỉa chân nhang, gia chủ cần thực hiện bài văn khấn "xin phép" bề trên.

Bài văn khấn ông Công ông Táo 2024 đầy đủ nhất

Ngoài việc chuẩn bị các mâm cỗ cúng, bài văn khấn ông Công ông Táo là không thể thiếu trong mỗi gia đình khi làm lễ tiễn Táo quân về trời.

Chuyên gia phong thủy gợi ý ngày tốt, lễ vật, văn khấn cúng Tam tai năm 2024

Cúng Tam tai là phương pháp tham khảo, có thể hóa giải phần nào vận hạn. Tuy nhiên, mọi người cần sống thiện thì việc gì cũng suôn sẻ, giảm trừ xui rủi.

Bài cúng rằm tháng 8 năm 2023 chuẩn theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Trong ngày tết Trung thu, các gia đình làm mâm cúng gia tiên, tối đến bày cỗ thưởng nguyệt. Vì vậy, bài cúng rằm tháng 8 chuẩn được rất nhiều nhà quan tâm. VietNamNet giới thiệu bài cúng rằm tháng 8 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam.

Văn khấn rằm tháng 7 năm 2023 chuẩn và đầy đủ nhất

Rằm tháng 7 là ngày lễ quan trọng trong năm. Vào ngày này, mỗi gia đình đều chuẩn bị mâm lễ đầy đủ để dâng lên gia tiên, kèm theo đó là các bài văn khấn rằm tháng 7.

Bài cúng mùng 1 tháng 7 âm lịch theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Mời độc giả tham khảo bài cúng mùng 1 tháng 7 âm lịch theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam.

Bài cúng tết Đoan ngọ 2023 theo sách Văn khấn toàn tập

Ngoài mâm cúng được chuẩn bị chu đáo, khi thực hiện nghi lễ, gia chủ cần sử dụng bài cúng đúng. Dưới đây là bài cúng tết Đoan ngọ theo sách Văn khấn toàn tập, độc giả có thể tham khảo.

Bài cúng tết Hàn thực 2023 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Khi thực hiện cúng lễ, mọi nhà có thể tham khảo văn khấn tết Hàn thực 2023 chuẩn bài cúng cổ truyền Việt Nam.

Bài cúng tết Thanh minh năm 2023

Tết Thanh minh có ý nghĩa quan trọng đối với người Việt. Vào ngày này, con cháu thường về tảo mộ và làm mâm cúng dâng lên ông bà, tổ tiên.

Bài cúng Rằm tháng Giêng theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Năm nay, Rằm tháng Giêng (15/1 âm lịch) hay còn gọi tết Nguyên tiêu nhằm vào Chủ nhật ngày 5/2 dương lịch.