Đổi Mới

Cập nhập tin tức Đổi Mới

Muốn CNXH, nền chính trị phải thật sự dân chủ

Không phải do ý muốn chủ quan đặt ra thế này thế nọ mà đến được CNXH. Thực tiễn trong quá trình đổi mới tại nhiều quốc gia đều đã chứng minh điều ấy.

'Mong Đại hội 12 tìm ra lãnh đạo đủ ba tố chất'

"Tôi kỳ vọng Đại hội XII sẽ tìm ra những nhà lãnh đạo giữ trọng trách hội đủ ba tố chất"

Tìm người có tầm nhìn, dám hành động để giao trọng trách

"Lãnh đạo quốc gia phải làm sao kết tinh được tinh hoa, trí tuệ của dân tộc vào thời đại. Họ phải là người có tầm nhìn, bằng hành động để dẫn dắt, thúc đẩy cả một cộng đồng xã hội."

‘Xin-cho’ ăn rễ trong đầu từng cán bộ

"Trong cuộc chạy đua này đừng nghĩ rằng cứ hơn chính mình giai đoạn trước thì chúng ta không tụt hậu. Bởi vì những người bên cạnh họ còn chạy nhanh hơn!", Bộ trưởng Bùi Quang Vinh khuyến cáo.

Đảng mạnh nhờ chủ trương đúng và cán bộ tốt

Việt Nam thừa sức tìm ra con đường phát triển. Nhưng vấn đề là cơ chế để vận dụng và phát huy các trí tuệ còn thiếu - PGS.TS Phan Xuân Biên.

Ủy viên Trung ương bàn chuyện “con hơn cha, nhà có phúc”

Người xưa có câu “Con hơn cha là nhà có phúc”. Nhưng hơn là hơn cái gì? Có chức tước cao hơn, có tiền bạc nhiều hơn, bằng bất cứ giá nào?

Từ "cơ bản nhất trí" tới "kỷ nguyên nói thật"

Nhiều phiên chất vấn nảy lửa của các vị ĐBQH với các thành viên Chính phủ cho thấy một QH đổi mới, luôn đồng hành cùng dân tộc.

Bộ Chính trị không cần ‘sa đà’ việc sự vụ của QH

"Khi đó không khí, sức sống của Đổi mới phả vào QH mạnh mẽ. Sau này cũng có những cái đã chậm lại."

TS. Vũ Minh Khương bàn chuyện ĐỔI MỚI tới phồn vinh

Việt Nam còn đúng 30 năm nữa sẽ kỷ niệm 100 năm độc lập. Một tầm nhìn thôi thúc đưa đất nước đi đến dân chủ - phồn vinh - hùng cường là một động lực vô song giúp lãnh đạo và người dân sát cánh phấn đấu.

Đối ngoại góp phần vào thành tựu to lớn trong công cuộc đổi mới

Ba mươi năm vừa qua là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sự nghiệp phát triển của đất nước, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân.

Những chuyện ‘có một không hai’ của Quốc hội

“Nhiều ý kiến quyết liệt về việc này. Bầu cử chức vị chủ chốt trước đây chỉ có một người, nay lại phát sinh thành hai có nên không?”

Ủy viên Trung ương Đảng hiến kế kiểm soát quyền lực

Cần sớm đổi mới về chính trị, như việc kiểm soát quyền lực bằng quyền lực nhà nước, bằng cơ chế dân chủ, thông tin đại chúng và tự do ngôn luận, đổi mới quản lý nhà nước và phương thức lãnh đạo của Đảng,…

Tướng Lê Đức Anh, đưa VN thoát vòng xoáy nước lớn

“Khi mâu thuẫn Trung-Xô chuyển thành mâu thuẫn đối kháng, rồi xuất hiện xu hướng liên kết Mỹ-Trung chống Liên Xô bằng "con bài Việt Nam” đã khiến ta rơi vào vòng xoáy giữa các mối mâu thuẫn giữa các nước lớn.”, đại tướng Lê Đức Anh

Những thách thức hiện nay của Việt Nam

Những thách thức hiện nay cho thấy VN không còn nhiều thời gian. Không khẩn trương có chiến lược phát triển thích đáng thì sẽ rơi vào trì trệ lâu dài, một thứ bẫy thu nhập trung bình.

Mỹ làm được thì Nhật cũng làm được

Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc đã phát triển nhanh đưa nền kinh tế lên giai đoạn cao trong thời gian ngắn nhờ khát vọng của lãnh đạo, của quan chức muốn đưa đất nước theo kịp các nước tiên tiến.

Đánh giá thành quả phát triển của Việt Nam từ sau Đổi mới

Vào giữa thập niên 1980, khi bắt đầu đổi mới (1986), Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu, kém hiệu suất. Công nghiệp cũng yếu. Tuyệt đại dân số là nghèo. Sau Đổi mới, tình hình đã thay đổi hẳn.

Để VN đột phá: Bài học từ sự khôn ngoan của Singapore

Nhìn vào mô hình phát triển của Singapore, có thể thấy động lực làm việc và sự tuân thủ luật pháp của công chức là yếu tố mấu chốt cho một nền hành chính công.

Việt Nam cần 5 triệu DN để thành cường quốc kinh tế

Việt Nam cần có 5 triệu doanh nghiệp, gấp 5 lần hiện nay mới có thể trở thành cường quốc kinh tế. Thời làm ăn chộp giật sẽ qua - TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI, nhận định.

Cùng cơ chế thị trường, tại sao nhiều nước không bứt phá?

Yếu tố quyết định đối với khả năng tạo ra những đổi mới cơ bản của một nền kinh tế lại nằm trong môi trường thể chế của nó.

‘Lãnh đạo còn chém gió giỏi hơn bọn tôi’

Điều hiển hiện tại các sân chơi mà ta đã vào như ASEAN, AFTA, FTA, WTO, hay sắp vào như TPP… sân nào đối với ta cũng đều không bằng phẳng.