tín dụng bất động sản

Cập nhập tin tức tín dụng bất động sản

Khó khăn đeo bám, hàng loạt doanh nghiệp bất động sản hụt hơi phá sản

Theo Bộ Xây dựng, số lượng doanh nghiệp bất động sản tuyên bố phá sản, giải thể trong năm 2022 tăng khoảng 38,7% so với cùng kỳ năm trước.

Thủ tướng: Không siết tín dụng bất động sản bất hợp lý, chấn chỉnh ‘thổi giá’ nhà đất

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu không siết chặt tín dụng một cách bất hợp lý nhưng tăng cường kiểm tra, giám sát, không buông lỏng quản lý nhà nước; không hình sự hóa các quan hệ kinh tế - dân sự.

Siết tín dụng bất động sản, nhà đầu cơ dùng đòn bẩy tài chính 'mắc kẹt'

Sau khi siết chặt tín dụng, nguồn vốn vay không còn, dân đầu cơ bất động sản dùng đòn bẩy tài chính ngay lập tức gặp khó khăn.

'Không siết tín dụng bất hợp lí': Có vướng phải gỡ vướng, linh hoạt tạo hiệu quả

Tại “Hội nghị phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững” chiều 14/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định "không siết chặt tín dụng một cách bất hợp lí". Đây là cách tiếp cận phù hợp với điều kiện của nền kinh tế hiện tại.

Tiến không được, lùi không xong: Doanh nghiệp 'nằm im', giá nhà khó giảm

Liên tiếp gặp những “cú đầm bồi”, nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) đang phải thay đổi chiến lược, từ phát triển sang “phòng thủ”. Triển vọng để thị trường BĐS có thêm sản phẩm, người dân có cơ hội mua nhà bởi thế vốn đã khó nay lại càng xa vời.

Từ nay đến cuối năm, giá bán căn hộ tại TP.HCM và vùng phụ cận sẽ ra sao?

Cùng với sự tăng trưởng tích cực về nguồn cung trong nửa đầu năm, giá bán căn hộ tại TP.HCM và vùng phụ cận lại đang có chiều hướng tăng. Vậy, thị trường từ nay đến cuối năm sẽ diễn ra thế nào?

Vụ vỡ nợ gây chấn động ngành địa ốc Trung Quốc

Trung Quốc đã nới lỏng kiểm soát sau hơn một năm siết tín dụng, nhưng một tập đoàn địa ốc lớn vẫn vỡ nợ. Đáng nói, hồi đầu năm, tập đoàn vẫn được coi là khỏe mạnh về tài chính.

BĐS ngột thở: Doanh nghiệp tắc dòng tiền, thị trường cạn nguồn cung

Tình trạng doanh nghiệp bất động sản (BĐS) đồng loạt chủ động cắt giảm đầu tư, nằm chờ chính sách vì vướng cả pháp lý lẫn dòng tiền không chỉ thu hẹp cửa mua nhà của người dân, mà còn đe dọa đà phục hồi kinh tế hậu Covid-19.

Tín dụng bất động sản: Siết quá tay, nguy cơ đình trệ gây áp lực lạm phát

Dự thảo Thông tư sửa đổi TT 39/2016 quy định hoạt động cho vay của TCTD, chi nhánh NH nước ngoài khiến người mua nhà, DN và NH lo lắng về sự tắc nghẽn của dòng vốn vào lĩnh vực mạch máu của nền kinh tế. Hệ quả là nguy cơ lạm phát tăng mạnh.

Ngân hàng nào cho vay bất động sản nhiều nhất?

Dù bất động sản là lĩnh vực bị đánh giá rủi ro cao, nhiều ngân hàng vẫn định hướng cho vay nếu nhu cầu thực, dự án tốt. Dư nợ cho vay bất động sản có nơi lên tới hơn 95.000 tỷ đồng.

“Nghìn lẻ một” kiểu lách tín dụng bất động sản

Tín dụng, cho vay đầu tư hoặc tiêu dùng bất động sản chỉ mang tính tương đối. Thực tế có nhiều cách để lách nếu bị siết.

Siết tín dụng bất động sản: Không nên cực đoan, cần thận trọng và thanh lọc

Ồ ạt siết tín dụng bất động sản là đánh đồng không có tính thanh lọc. Việc siết đột ngột khiến nhiều dự án dở dang, doanh nghiệp không trả được nợ vay, ngân hàng đối diện với nguy cơ nợ xấu.

Soi phân khúc ‘chiếm sóng’ thị trường bất động sản đón dòng tiền ồ ạt đổ vào

Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), tính đến 31/3/2022 dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản (BĐS) đạt 783.942 tỷ.

Tín dụng bất động sản: Siết ai, nơi nào không để hệ luỵ cho nền kinh tế

Lành mạnh hóa lĩnh vực tín dụng BĐS là chủ  trương hợp lý nhưng các chuyên gia cho rằng “khóa van” tín dụng một cách cực đoan với lĩnh vực này sẽ khiến thị trường đình trệ, thậm chí là đóng băng, gây ra nhiều rủi ro, hệ lụy cho cả nền kinh tế.

Ám ảnh nhà đất đổ vỡ, trăm ngàn tỷ trong vùng rủi ro

Về nguyên tắc, thị trường bất động sản phải khai thác giá trị đầu tư trên đất, chứ không phải chờ đất tăng giá để gặt hái lợi nhuận. Bỏ tiền vào bất động sản để chờ giá lên rồi bán là một hành động làm hại nền kinh tế.

Chuyện mua nhà khó tin giữa cơn sốt đất bùng nổ trên toàn cầu

Giá bất động sản tăng cao khiến người mua "vật vã" đi xem, thương lượng tranh giành các hợp đồng giao dịch nhà.  

Không chỉ Việt Nam, sốt đất bùng nổ trên toàn cầu, nhiều nước ghìm cương giá đất

Thời gian gần đây, sốt đất không chỉ ở Việt Nam, mà còn diễn ra ở nhiều nước trên thế giới. "Cơn sốt" bất động sản làm dấy lên nỗi lo về bong bóng bất động sản, nhiều quốc gia đã phải vào cuộc đưa ra "thuốc hạ sốt".

Ám ảnh 'lời nguyền 10 năm', ít tiền chớ dại đi vay đầu cơ nhà đất

 Thời gian qua số nhà đầu tư thứ cấp mất tiền, thua thiệt không thiếu, đặc biệt là những người vay tiền để đầu tư. Câu chuyện lấy được tiền của người mua nhà tiếp tục nóng.

Bùng nổ 10 tỷ USD, Bộ Tài chính cảnh báo, Ngân hàng nhà nước siết chặt

Năm 2019, thị trường trái phiếu DN bước vào thời kỳ “bùng nổ” với lãi suất hấp dẫn và lượng phát hành cao kỷ lục. Tuy nhiên, thị trường trái phiếu DN “tăng nóng” cũng ẩn chưa nhiều rủi ro.

Rủi ro rình rập, dân vẫn ào ào đi vay tiền ngân hàng đổ vào bất động sản

 - Báo cáo mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho thấy số dư nợ cho vay trong lĩnh vực bất động sản tăng 14,58% so với cuối năm 2018.