hàng Tàu

Cập nhập tin tức hàng Tàu

Chuyên gia Mỹ cảnh báo, kinh tế Việt Nam sẽ gánh hệ lụy nếu để hàng hóa Trung Quốc trà trộn

Nhiều chuyên gia Mỹ chỉ ra rủi ro cho kinh tế Việt Nam đang bị hàng hóa Trung Quốc

Tạm giữ trên 9.000 sản phẩm thời trang Seven.am để điều tra, làm rõ

Chủ 5 cửa hàng kinh doanh thương hiệu thời trang Seven.am trên địa bàn Hà Nội chưa xuất trình đầy đủ hoá đơn chứng minh nguồn gốc hợp pháp của hàng hoá.

Bán bánh trung thu nhập lậu bị phạt bao nhiêu tiền?

Các hành vi kinh doanh hàng nhập lậu, hàng không rõ nguồn gốc sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định pháp luật.

Gần 500 máy bơm nước Made in China bị 'hô biến' thành Made in Vietnam

493 chiếc máy bơm nước đang được "hô biến" từ Made in China thành Made in Vietnam chưa kịp lưu thông ra thị trường đã bị thu giữ...

'Đồ nhậu' Trung Quốc bán đầy trên 'chợ mạng'

Một món “đồ nhậu” Trung Quốc có giá tối thiểu chỉ 5.000 đồng. Người bán hàng tại Việt Nam khẳng định, những món ăn này rất an toàn và còn hạn sử dụng.

Đùi gà Trung Quốc để 1 năm không hỏng, 15 ngàn/cái chồng tha hồ nhậu

Loại đùi gà hun khói Trung Quốc đang gây sốt trên mạng xã hội, có giá khá rẻ dao động 15.000-30.000 đồng/cái, được chị em tranh nhau mua về ăn. Đáng chú ý, loại đùi gà này có hạn sử dụng lên đến 1 năm không lo hỏng.

Đáng sợ, bánh chưng nội địa Trung Quốc 9 tháng không hỏng

 Loại bánh chưng Trung Quốc được quảng cáo là hàng nội địa, có hạn sử dụng lên đến 9 tháng, được các bà nội trợ đặt mua rầm rộ vì tò mò, mặc những cảnh báo về nguồn gốc xuất xứ.

Việt Nam chi 30 tỉ USD nhập thiết bị, linh kiện... Trung Quốc

Nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện nhập từ Trung Quốc tính đến tháng 5-2019, kim ngạch nhập khẩu đạt hơn năm tỉ USD, tốc độ tăng lên đến 81% so với cùng kỳ năm ngoái.

Các siêu thị, trung tâm thương mại: Nơi cấm, nơi vẫn bán đồ của Asanzo

Điện Máy Xanh vẫn bán tivi của Asanzo, trong khi Điện máy Thiên Hòa và Điện máy Chợ Lớn đã tạm ngừng kinh doanh sản phẩm tivi của công ty này.

Shark Tam thoái 89% vốn, Tập đoàn Asanzo chỉ có 5 lao động?

Cập nhật đến ngày 15/6/2019, Công ty CP Tập đoàn Asanzo chỉ có tổng cộng 5 lao động. Còn ông Phạm Văn Tam (Shark Tam) đã thoái gần hết vốn tại công ty CP Tập đoàn Asanzo vào ngày 13/7/2018, giảm tỷ lệ sở hữu từ 90% xuống còn 1%.

Hàng Trung Quốc gắn giả mác 'Made in Vietnam' để tránh thuế của Mỹ

Một tờ báo châu Âu đánh giá cao quyết tâm của Việt Nam ngăn chặn tình trạng hàng hoá Trung Quốc giả hiệu "Made in Vietnam", để tránh mức thuế 25% mà Mỹ áp đặt lên hàng Trung Quốc.

Chân dung Phạm Văn Tam, CEO Asanzo dính nghi án hàng Tàu

Trước khi trở thành một doanh nhân thành đạt, ông Phạm Văn Tam, CEO Asanzo - doanh nghiệp bị tố là hàng Trung Quốc "đội lốt" xuất xứ Việt Nam - đã bươn chải khắp nơi kiếm tiền mà không học đại học.

Một số nhà bán lẻ bắt đầu gỡ sản phẩm Asanzo khỏi kệ hàng

Những động thái đầu tiên của các nhà bán lẻ lớn trước vụ việc Asanzo dùng "hàng Trung Quốc đội lốt hàng Việt Nam".

Kỷ nguyên 'Made in China' đã chấm dứt?

“Thế giới không còn bằng phẳng” Bonnie Tu, chủ tịch công ty sản xuất xe đạp hàng đầu thế giới Giant nói. Và họ đã sẵn sàng chuyển các đơn đặt hàng khỏi Trung Quốc – nơi từ lâu được coi là công xưởng giá rẻ của thế giới.

Chê bai đồ Tàu: Giật mình sự thật về hàng Trung Quốc nội địa

Định kiến về hàng hóa “made in China” đã dần được xóa bỏ. Trung Quốc đang thực hiện đúng như cách mà Nhật Bản đã làm trong cuộc cách mạng cải tiến chất lượng sản phẩm vào những năm 1960.

Đường đi nông sản Trung Quốc nhái Đà Lạt

Nhóm phóng viên sang Trung Quốc để theo chân các chuyến xe chở nông sản về Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Tại đây, chúng được "phù phép" thành hàng trong nước.

Sốt đồ nội địa Trung Quốc: Hàng Tàu ăn vô tư, quá liều mạng

Chân gà cay, bánh trôi tàu, kem, hạt dẻ tẩm mật ong hay bánh sữa chua chảy tràn, bánh chuối,... Các loại đồ ăn vặt được quảng cáo “hàng nội địa Trung Quốc’ đang lên cơn sốt.

Từ Bắc vào Nam thương lái Trung Quốc có mạng lưới như chân rết

Rất nhiều loại hàng hóa được sản xuất tại Trung Quốc rồi nhập về Việt Nam bán dưới thương hiệu hàng Việt. Nhưng để có được những mối làm ăn đó, phải kể đến sự hiện diện của vô vàn thương lái Trung Quốc tại Việt Nam.

Mua 1 bán 3, quy tắc ngầm khi nhập hàng Trung Quốc về thay mác

Mũ bảo hiểm full face của Trung Quốc, nhập vào giá khoảng 250.000 đồng/cái, bán ra 750.000 đồng/cái. Thậm chí, hàng càng có thương hiệu như kiểu khăn lụa Khaisilk, ăn chênh lệch lại càng cao.

Hoang mang vì quá nhiều hàng Trung Quốc gắn mác Việt Nam

Sau vụ Khaisilk, niềm tim của người tiêu dùng bị lung lay không hề nhỏ, nhất là với hàng Việt. Phóng viên đã quyết định tìm hiểu thêm xem còn những mặt hàng nào thường xuyên bị “đánh tráo” tên tuổi như vậy nữa không.