tăng trưởng

Cập nhập tin tức tăng trưởng

Cú lội ngược dòng từ vị trí 'chót bảng'

Nhờ khả năng phục hồi và vươn lên ấn tượng trong hoạt động sản xuất, kiềm chế lạm phát và giữ ổn định thị trường tài chính, Nikkei Asia đã nâng hạng chỉ số phục hồi Covid-19 của Việt Nam lên thứ hai thế giới, từ vị trí chót bảng trước đó.

9 tháng năm 2022, kinh tế Quảng Ninh tăng trưởng ấn tượng

Bức tranh kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh có nhiều điểm sáng trên tất cả các lĩnh vực; nhiều chỉ số tăng so với cùng kỳ năm 2021.

‘Quyền tự quyết’ với trụ cột thứ 3 cho tăng trưởng bền vững

Nền kinh tế đang hồi phục mạnh mẽ, song không vì thế mà không lo xa, tính toán cho những động lực tăng trưởng bền vững, nhất là khi thế giới đang rất khó lường còn kinh tế VN lại có độ mở rất lớn.

GDP quý III tăng tới 13,67%, lạm phát vẫn thấp

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2022 ước tính tăng khá cao ở mức 13,67% so với cùng kỳ năm trước. GDP 9 tháng năm 2022 tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022.

Ngân hàng Thế giới dự báo Việt Nam tăng trưởng 7,2% trong 2022, rủi ro ở phía trước

Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 7,2% nhờ nhu cầu quốc nội phục hồi mạnh và hoạt động chế biến, chế tạo theo định hướng xuất khẩu vẫn vững chắc. Nhưng rủi ro còn ở phía trước.

Con đường để tăng trưởng bền vững hơn

Dù các địa phương không ngừng nỗ lực, đạt được những thành quả ban đầu đáng khích lệ nhưng nếu nguồn thu chỉ dựa vào thuế đất và từ một vài doanh nghiệp tỷ đô thì chưa thể tạo sự bền vững.

Thế giới bất ổn, kinh tế Việt Nam tăng mạnh nhất ASEAN

Ngân hàng ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam ở mức 6,5%, cao nhất Đông Nam Á, trong khi hạ dự báo tăng trưởng kinh tế ở khu vực châu Á.

Cảnh báo suy thoái toàn cầu, kinh tế Việt Nam vẫn hồi phục

Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục hồi phục cho dù thế giới được cho là rơi vào suy thoái bởi làn sóng tăng lãi suất chưa từng có trong 50 năm qua. Tuy nhiên, các yếu tố bất định gia tăng và giá nhiên liệu toàn cầu khó lường.

Mơ sân bay riêng chuyên chở hàng, làm được chip bán dẫn

Ông Trần Sỹ Thanh cho rằng cần tính đến xây những sân bay tư nhân và sân bay dành riêng cho chuyên chở hàng hóa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài sản xuất chip bán dẫn.

Điều kiện để Việt Nam bước vào nhóm nước thu nhập cao năm 2045

Tăng trưởng GDP thời gian qua có xu hướng chững lại, nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình và tụt hậu xa hơn về kinh tế đang hiện hữu. Đây là những thách thức cho con đường trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045.

Sở hữu 'mặt tiền hướng biển', thu nhập người dân vẫn chỉ 57 triệu/năm

Thu nhập trung bình của người dân các tỉnh từ Thanh Hóa đến Bình Thuận chưa đến 57 triệu đồng/năm, đó là con số thấp so với các vùng khác.

Kiểm soát lạm phát, không để mất giá đồng tiền Việt Nam

Các chuyên gia đưa ra nhiều khuyến nghị đáng chú ý cho nền kinh tế Việt Nam thời gian tới, trong đó cần kiên định đảm bảo sự ổn định của tỷ giá, tránh để đồng Việt Nam mất giá.

Hành trình 'hồi sinh' của kinh tế Việt Nam

Đại dịch Covid-19 bùng phát từ năm 2020 trên toàn thế giới đã tác động mạnh mẽ và sâu rộng đến kinh tế Việt Nam. Sau khi kiểm soát được dịch bệnh, kinh tế đã có những bước phục hồi ấn tượng trong năm 2022.

Các thị trường nước ngoài của Viettel tiếp tục tăng trưởng 2 con số

Trong nửa đầu 2022, các công ty thị trường của Viettel vẫn duy trì mức tăng trưởng doanh thu dịch vụ 26,5%.

Thị trường nước ngoài của Viettel tăng trưởng 2 con số

Trong nửa đầu 2022, vượt qua nhiều ảnh hưởng bởi các xung đột trên trường quốc tế và bất ổn chính trị tại một số quốc gia đầu tư, các công ty thị trường của Viettel vẫn duy trì mức tăng trưởng doanh thu dịch vụ 26,5%.

Năm 2030, thu nhập của một người Việt Nam chỉ bằng Malaysia năm 2007

GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành của Việt Nam luôn đạt mức năm sau cao hơn năm trước. Thế nhưng, con số này thua xa nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á.

Nước giàu đối mặt suy thoái, DN Việt ‘đói’ đơn hàng

Sau dịch Covid-19, lao động đã trở lại làm việc ổn định nhưng đơn hàng lại khó khăn. Những nhà máy nhỏ năm nay có thể sẽ không thể duy trì hoạt động.

Vĩ mô ổn định, xoa dịu nỗi lo về chứng khoán

Thị trường chứng khoán Việt Nam được dự báo có triển vọng tích cực nửa cuối năm 2022 trong bối cảnh điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định, yếu tố bất lợi bên ngoài dự có thể giảm bớt và áp lực tỷ giá đi xuống.

Cảnh báo 'rủi ro lớn nhất' với kinh tế Việt Nam

Lạm phát theo số liệu được cơ quan thống kê công bố vẫn 'ổn', nhưng nhiều dấu hiệu cho thấy không chủ động kiểm soát, tình hình sẽ 'bất ổn'.

Kiên định kiểm soát lạm phát dưới 4%

Chính phủ kiên định thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt mức khoảng 7%, kiểm soát lạm phát tăng dưới 4%, tăng trưởng tín dụng khoảng 14% trong năm nay dù có rất nhiều khó khăn và biến động.